Áp lực của kỳ thi khiến nhiều bạn rơi vào stress với các biểu hiện: căng thẳng, mất ngủ, đau đầu, thiếu tập trung,… nên dù đã dành nhiều thời gian, công sức để ôn bài nhưng vẫn không vào đầu được và không đạt được kết quả như mong muốn. (Liên kết hỗ trợ từ khóa: Bán tảo Spirulina).
Kỳ thi sắp đến cũng là lúc các bạn học sinh, sinh viên có những ngày ôn thi căng thẳng, mệt mỏi. Và để việc ôn thi chất lượng, hiệu quả, tiếp thu kiến thức nhanh chóng, đạt điểm cao trong kì thi thì việc giải tỏa stress, tăng cường sinh lực cho cơ thể, tăng cường sức khỏe cho hệ thần kinh là yếu tố quyết định.
- Dấu hiệu bạn bị stress do thi cử
- Bạn bị stress do thi cử khi có các dấu hiệu sau:
- Lúc nào cũng thấy mệt mỏi, căng thẳng
- Dù bạn đã cố gắng học nhưng không thể tập trung được, hay suy nghĩ vẩn vơ
- Học trước quên sau, học mãi mà không thuộc
- Mệt mỏi nhưng không thể ngủ được…
Những biểu hiện này khiến cho bạn ngày càng mệt mỏi, đầu óc không tỉnh táo, càng học càng không vào đầu, dù bạn dành nhiều thời gian và công sức cho việc ôn thi nhưng lại không đạt được kết quả như mong muốn.
Cách nào phòng và trị stress?
Một cơ thể khỏe mạnh sẽ chống lại được stress. Vì vậy việc đầu tiên trong điều trị stress là tăng cường sức khỏe. Ngoài ra, việc khắc phục những triệu chứng của stress cũng không kém phần quan trọng.
Để phòng chống stress trong mùa thi cần có kế hoạch ôn thi từ sớm, cách tốt nhất là chia khối lượng kiến thức cần củng cố theo từng giai đoạn và lồng giữa kiến thức mới và kiến thức cũ. Tuyệt đối không để nước đến chân mới nhảy.
Kết hợp giữa học tập và nghỉ ngơi, thư giãn hợp lý. Không nên học quá 12h khuya hay dậy học trước 3h sáng vì đây là thời điểm giấc ngủ sâu nhất, cơ thể phục hồi tốt nhất. Sau mỗi giờ học nên đứng dậy, đi lại vận động, nghe 1 bản nhạc để giảm căng thẳng trí não.
Dù bận học đến mấy cũng nên tập thể dục đều đặn mỗi ngày 15 phút hoặc 3 lần/tuần, mỗi lần 30 phút. Việc tập luyện không chỉ có tác dụng tăng cường sức khoẻ thể chất mà còn hỗ trợ rất tốt về mặt tâm lý.
Nên ngủ đủ giấc, nếu đêm không ngủ đủ thì cần ngủ trưa để não bộ được nghỉ ngơi, tái tạo sức mạnh.
Có thể khám sức khỏe định kỳ và tư vấn bác sĩ nếu cần thiết.
Đặc biệt, cần coi trọng chế độ dinh dưỡng. Ngoài ăn uống đa dạng, hợp lý, đủ chất, cần chú ý bổ xung thêm một số chất cần thiết mà cơ thể không thể tự tổng hợp bằng cách uống Tảo Spirulina.
Tảo mặt trời chứa đồng thời các chất dinh dưỡng cần thiết nhất cho cơ thể: axit amin thiết yếu, vitamin, chất khoáng, chất xơ, một lượng lớn các hoạt chất sinh học – là các chất chống oxi hóa như Phycocyanin, Clorophyll, … Các chất này kết hợp với các thành phần dinh dưỡng trong tảo giúp giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt, hấp thu được tối đa nguồn thức ăn đưa vào cơ thể, làm cơ thể khỏe mạnh, tự nhiên. Vì vậy hãy đưa Tảo mặt trời vào thực đơn hằng ngày nha các sĩ tử.