Thiếu máu thiếu sắt là loại thiếu máu phổ biến, đây là tình trạng giảm lượng hemoglobin trong máu của người bệnh so với người bình thường cùng tuổi, cùng giới và cùng điều kiện sống. Bệnh gây ra những ảnh hưởng tới chức năng tâm thần, trí nhớ ở tuổi thiếu niên, cũng như mệt mỏi và giảm khả năng làm việc ở người lớn.
Người bệnh thiếu máu thiếu sắt thường biểu hiện những triệu chứng như: mất ngủ, mệt mỏi, giảm tập trung, giảm chú ý và dễ bị kích thích. Trường hợp thiếu máu thiếu sắt nặng và kéo dài sẽ dẫn tới hiện tượng thiếu oxy trong máu có thể làm tổn thương các cơ quan của cơ thể như tim, não,…
Vì vậy, ngoài việc tuân thủ phương pháp điều trị của bác sĩ, người bệnh cần có một chế độ dinh dưỡng phù hợp giúp bổ sung sắt nhanh chóng và phòng ngừa bệnh tái phát.
Mục lục
Vậy thiếu máu do thiếu sắt ở người lớn phải làm sao? Chế độ ăn uống tốt nhất là gì?
Bổ sung thực phẩm giàu chất sắt
Người cao tuổi thiếu máu do thiếu sắt nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất sắt trong cuộc sống hàng ngày như thịt nạc, lòng đỏ trứng, gan, thận động vật, nấm , thịt bò …
Bổ sung vitamin
Chế độ ăn của người cao tuổi nên bao gồm các thực phẩm giàu vitamin, đặc biệt là vitamin C. Sự kết hợp giữa vitamin C và sắt sẽ tạo thành một phức hợp để đẩy nhanh quá trình hòa tan sắt, có thể cải thiện tốt hơn tình trạng thiếu máu do thiếu sắt, vì vậy người cao tuổi bị thiếu máu nên ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin C như anh đào , ổi, dâu tây, cam. , trái kiwi, ngô và nhiều loại rau tươi.
Bổ sung protein
Người lớn tuổi nên ăn một số thực phẩm giàu protein, có thể giúp hấp thu sắt và tổng hợp hemoglobin. Những thực phẩm giàu protein
Protein động vật
- Thịt: các loại thịt đỏ chứa nhiều sắt như thịt bò, thịt bê, thịt lợn, gà tây, gan, tiết,… Số lượng cần sử dụng trong khoảng 45-60g protein tương ứng với 200-300g thịt/ngày.
- Hải sản: nhóm hải hải như cá thu, cá hồi, sò, ốc, hàu,… cần đảm bảo ăn 2-3 bữa/ tuần.
- Trứng: là một loại thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng như protein, lipid, glucid,… đặc biệt trong lòng đỏ trứng có chứa rất nhiều sắt, kẽm, canxi và vitamin A,… Theo đó, người bệnh nên ăn 2-3 quả trứng/ tuần.
Protein thực vật:
- Rau màu xanh đậm: bao gồm họ rau cải như rau cải chân vịt, súp lơ, cải xoong,… Mỗi ngày, người bệnh thiếu máu thiếu sắt cần sử dụng từ 300-400g tương ứng với một bát con rau/bữa.
- Đậu đỗ và các loại hạt: đậu tương, đậu hà lan, lạc, hạnh nhân, hạt điều,…
Người lớn tuổi rất dễ gặp tình trạng thiếu máu, dẫn đến cảm giác suy nhược và mệt mỏi kéo dài. Tảo xoắn của Nhật có thể hỗ trợ cải thiện tình trạng này. Khoa học đã tìm ra một vài bằng chứng cho thấy chúng có thể chống thiếu máu.
Tảo mặt trời Spirulina là thực phẩm giàu B12 rất cần thiết để xây dựng máu đỏ, việc bổ sung tảo xoắn mỗi ngày có khả năng làm tăng hàm lượng huyết sắc tố trong hồng cầu và cải thiện đáng kể chức năng của hệ miễn dịch.
Các sản phẩm tảo Spirulina
[vc_row][vc_column]Hỗ Trợ Tăng Cân Cho Trẻ Em
Dinh Dưỡng Cho Não và Mắt
Dinh Dưỡng Cho Sỉ Tử Mùa Thi
Có thể click để mua ngay hoặc gọi 0925.500.600 hoặc 0923.010.989 để được tư vấn